Các hình thức mua bán doanh nghiệp phổ biến trên thị trường

Các hình thức mua bán doanh nghiệp phổ biến trên thị trường

adminquantri

0 Bình luận

05/09/2018

Chất lượng doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém, vốn điều lệ dưới 80 tỷ đồng, các doanh nghiệp còn nắm giữ cổ phần ở mức cao, các nhà tư nhân lớn vẫn không muốn bán bớt doanh nghiệp của mình và chia sẻ quyền quản lý với người khác.  Chính vì vậy nên các thương vụ M&A đã tăng lên theo từng năm và phân bổ đều ra nhiều ngành nghề. 

Đọc thêm : Hoạt động của các doanh nghiệp VIệt Nam tiếp cận tỷ đô

Cùng tìm hiểu các hình thức mua bán doanh nghiệp phổ biến với Verco

1. Các hình thức mua bán doanh nghiệp phổ biến trên thị trường

Mua tài sản

Là quá trình mua lại hết một hoặc toàn bộ tài sản của công ty khác, thay đổi quyền sở hữu doanh nghiệp

Mua cổ phiếu

Là hình thức một công ty mua lại đa số cổ phần của công ty khác, trở thành cổ đông lớn nhất, quan trọng nhất của công ty đó.

2. Ưu, nhược điểm của hình thức M&A

Ưu khuyết điểm của viêc mua tài sản doanh nghiệp

  • Ưu điểm

  • Người mua được lựa chọn tài sản và khoản nợ. Do đó mà bên mua sẽ không bị dính vào những rủi ro hay rắc rối khó kiểm soát và giải quyết.

  • Người mua chỉ làm việc với người đại diện chứ không cần trao đổi trực tiếp với bên bán như cổ đông của công ty.

  • Nhược điểm

  • Tốn thời gian, chi phí cần để thẩm định doanh nghiệp, tiền chuẩn bị giấy tờ thủ tục để chuyển nhượng quyền sở hữu doanh nghiệp.

Ưu nhược điểm của việc mua cổ phiếu của doanh nghiệp

  • Ưu điểm

  • Không có sự lũng loãng cổ đông như sáp nhập

  • Diễn ra nhanh chóng hơn với mua tài sản

  • Nhược điểm

  • Người mua có thể bị dính những khoản nợ

Mua cổ phiếu

3. Thị trường M&A Việt Nam cần cú huých mới để phát triển hơn trong năm 2018

Trong những năm gần đây, những thương vụ M&A ngày càng nhiều hơn, hoạt động mạnh mẽ hơn, thu hút nguồn vốn và nguồn tài chính rất lớn cho thị trường. Tuy nhiên, hoạt động M&A vẫn còn gặp những khó khăn, chưa phát triển vượt bậc và đạt doanh thu 6 tỷ USD như đã mong đợi.

Giai đoạn 2016-2020 cần sự vượt bậc của M&A. Thị trường cần có những nguồn hàng tốt, giảm tỷ lệ cổ phần nhà nước, những rào cản về pháp lý cần được gỡ bỏ.

Chất lượng doanh nghiệp Việt Nam còn yếu kém, vốn điều lệ dưới 80 tỷ đồng, các doanh nghiệp còn nắm giữ cổ phần ở mức cao, các nhà tư nhân lớn vẫn không muốn bán bớt doanh nghiệp của mình và chia sẻ quyền quản lý với người khác.

4. Cộng hưởng trong M&A

  • Giảm nhân viên: Khi có sự sáp nhập doanh nghiệp thì những vị trí không cần thiết và những công việc gián tiếp sẽ giảm đi, số vị trí công việc giảm bớt đòi hỏi cần tăng năng suất lao động. Nhờ đó mà chủ doanh nghiệp có thể nhân cơ hội loại bỏ những nhân viên có trình độ kém, làm việc thiếu năng suất.

  • Đạt được những tiến bộ về quy mô: Một doanh nghiệp lớn lúc nào cũng dễ đàm phán, thương lượng về dự án hơn là những doanh nghiệp nhỏ.

  • Có được những trang bị tân tiến: Trong thời thế cạnh tranh, các doanh nghiệp luôn phải đón đầu những công nghệ tiên tiến nhất để phát triển kinh doanh. Chính vì thế, việc sáp nhập cũng là một cách để 2 bên có thể học hỏi kinh nghiệm, hòa lẫn những công nghệ tiên tiến vào và cùng nhau phát triển.

  • Xây dựng danh tiếng trong ngành: Khi việc sáp nhập thành công, danh tiếng của cả 2 công ty sẽ được chung làm một, xây dựng nên niềm tin vững chắc và lớn mạnh.

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận